Kinh tế - xã hội cả nước quý 1, năm 2024

Kinh tế - xã hội cả nước quý 1, năm 2024

 23:56 11/04/2024

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2024 ước tính tăng 5,66% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng của quý I các năm 2020-2023[1]. Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,98%, đóng góp 6,09% vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 6,28%, đóng góp 41,68%; khu vực dịch vụ tăng 6,12%[2], đóng góp 52,23%.
NHỮNG SẺ CHIA ẤM LÒNG MÙA DỊCH

NHỮNG SẺ CHIA ẤM LÒNG MÙA DỊCH

 01:30 01/08/2021

Đại dịch Covid-19 đang là nổi ám ảnh của nhiều quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam ta, đại dịch Covid-19 cũng đã tác động rất lớn đến đời sống kinh tế xã hội của nhân dân, gây ra nhiều thiệt hại vô cùng to lớn về người và của. Theo thống kê của Bộ y tế tính đến sáng ngày 01/8/2021, cả nước đã ghi nhận 150.060 ca nhiễm Covid-19, số ca tử vong liên quan đến Covid-19 là 1306 ca. 
Kinh tế xã hội Việt Nam quý IV và cả năm 2020

Kinh tế xã hội Việt Nam quý IV và cả năm 2020

 02:50 29/01/2021

Kinh tế – xã hội năm 2020 của nước ta diễn ra trong bối cảnh dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona (Covid-19) bùng phát mạnh và diễn biến khó lường trên phạm vi toàn cầu đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt kinh tế – xã hội của các quốc gia trên thế giới. Các nền kinh tế lớn đối mặt với tình trạng suy thoái sâu, tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ qua. Tuy nhiên, trong những tháng cuối năm, khi phần lớn các nền kinh tế tái khởi động sau phong tỏa do dịch Covid-19, dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới có những dấu hiệu khả quan hơn[1]. Thương mại toàn cầu, giá cả hàng hóa đang dần được phục hồi, thị trường chứng khoán toàn cầu tăng mạnh trong tháng 11 và tháng 12 nhờ tín hiệu tích cực từ sản xuất và hiệu quả của vắc-xin phòng Covid-19. Những nền kinh tế lớn như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Cộng đồng chung châu Âu tuy vẫn đối mặt với nhiều khó khăn nhưng đã có xu hướng phục hồi trong những tháng cuối năm 2020 và dự báo tăng trưởng khả quan hơn trong năm 2021[2]. Trong nước, bên cạnh những thuận lợi từ kết quả tăng trưởng tích cực năm 2019, kinh tế vĩ mô ổn định nhưng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức. Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khó lường làm tăng trưởng ở hầu hết các ngành, lĩnh vực chậm lại. Tình hình đứt gãy thương mại quốc tế gây ra những hệ lụy tới hoạt động sản xuất và xuất, nhập khẩu của Việt Nam. Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm ở mức cao. Bên cạnh đó, hạn hán, xâm nhập mặn, mưa, lũ ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng cây trồng và đời sống nhân dân.
Trước tình hình đó, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã kịp thời chỉ đạo quyết liệt các bộ, ngành, địa phương thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp vừa phòng chống dịch, bảo đảm sức khỏe người dân, vừa phòng chống suy giảm kinh tế và giữ vững ổn định xã hội, nỗ lực phấn đấu cao nhất thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội năm 2020. Nhờ đó, tình hình kinh tế – xã hội quý IV và cả năm 2020 tiếp tục chuyển biến tích cực, đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận như sau:
KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM QUÝ IV VÀ NĂM 2019

KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM QUÝ IV VÀ NĂM 2019

 03:03 02/01/2020

Kinh tế - xã hội nước ta năm 2019 diễn ra trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm lại[1]. Căng thẳng thương mại giữa Mỹ - Trung và vấn đề địa chính trị càng làm gia tăng đáng kể tính bất ổn của hệ thống thương mại toàn cầu, gây ảnh hưởng không nhỏ tới niềm tin kinh doanh, quyết định đầu tư và thương mại toàn cầu[2]. Sự biến động khó lường trên thị trường tài chính - tiền tệ quốc tế, giá dầu diễn biến phức tạp tác động đến tăng trưởng tín dụng, tâm lý và kỳ vọng thị trường. 
Nghị Quyết TW 8 khóa XII

Nghị Quyết TW 8 khóa XII

 20:54 06/01/2019

Toàn văn Nghị quyết Hội nghị T.Ư 8 khóa XII về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
Ngày quốc tế hạnh phúc - Ngày của chia sẻ và yêu thương

Ngày quốc tế hạnh phúc - Ngày của chia sẻ và yêu thương

 19:48 01/03/2018

Có thể nói, trong đời sống xã hội, hạnh phúc là đích đến của mỗi người và con người dù ở giai đoạn lịch sử nào cũng luôn đi tìm hạnh phúc, đều ước muốn mình được hạnh phúc. Chính vì vậy, mà các quốc gia đang chung tay thực hiện mục tiêu hạnh phúc, nhằm tạo nên sự hài hòa trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, để đảm bảo con người có một tương lai bền vững. Việc Liên Hợp Quốc công nhận "Ngày Quốc tế Hạnh phúc" (ngày 20 tháng 3) chính là bước đi cụ thể để các quốc gia có thể sống thân ái, hòa bình với nhau, tạo dựng một thế giới hạnh phúc.
Một số yêu cầu cơ bản trong dạy học môn Giáo dục công dân cho học sinh Trung học phổ thông

Một số yêu cầu cơ bản trong dạy học môn Giáo dục công dân cho học sinh Trung học phổ thông

 04:07 24/10/2017

Môn Giáo dục công dân (GDCD) ở trường Trung học phổ thông (THPT) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Để giảng dạy tốt môn GDCD cho học sinh THPT, người giáo viên cần thực hiện tốt một số yêu cầu cơ bản sau:
7 NGÀNH NGHỀ CÓ TÍNH ỔN ĐỊNH CAO

7 NGÀNH NGHỀ CÓ TÍNH ỔN ĐỊNH CAO

 21:21 15/03/2015

Sự ổn định là một trong những yếu tố quan trọng người tìm việc cân nhắc kĩ lưỡng trước khi quyết định đăng kí vào vị trí tuyển dụng. Đặc biệt, trong thời kì kinh tế khủng hoảng, yếu tố này càng được xem xét cẩn trọng hơn.
Nữ sinh xinh đẹp thủ khoa khối C cao nhất nước

Nữ sinh xinh đẹp thủ khoa khối C cao nhất nước

 10:52 01/08/2013

Đối với em, vấn đề kinh tế chỉ quan trọng thứ 2 bởi vì em rất yêu thích ngành Sư phạm nên em nghĩ quyết định của mình là hoàn toàn đúng đắn.
Những điểm mới trong tuyển sinh 2013

Những điểm mới trong tuyển sinh 2013

 20:38 18/01/2013

- Tạm dừng tuyển sinh khối ngành kinh tế, SV liên thông phải đợi 36 tháng, trường năng khiếu được tuyển sinh riêng… là những điểm mới trong mùa tuyển sinh 2013.
Công bố những ngành khó tìm việc

Công bố những ngành khó tìm việc

 07:49 09/03/2012

Nhiều ngành trong diện “cảnh báo sớm” và nhiều ngành được khẳng định đã rơi vào “khủng hoảng thừa” khi người tốt nghiệp không có việc làm mà thí sinh và cả các trường vẫn nháo nhào đòi đăng ký tuyển sinh.
Hai bên
Hai bên
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây